TP - Mới đây (22/12/2022), Kênh Truyền hình Quốc hội phát chương trình về Thượng tướng Chu Văn Tấn - Hùm xám Bắc Sơn - Bộ trưởng Quốc phòng đầu tiên của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tôi bồi hồi thả bước rồi bất giác ngó sang nhà hàng xóm đối diện với Tòa soạn Tiền KUBET (15 phố Hồ Xuân Hương, Hà Nội). Đó là tư gia Thượng tướng Chu Văn Tấn.
TP - 4 giờ sáng, tin nhắn của một người bạn, mẹ của Thủy vừa mất… Nguyễn Thu Thủy là bạn chung của Khóa 17 Khoa Văn, Ðại học Tổng hợp chúng tôi. Mẹ của Thủy, cụ bà Ðoàn Cẩm Nhung, những năm xa ấy là người chuyên trách y tế của Phái đoàn Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tại Hội nghị Paris. Bà còn là bác sĩ riêng của Trưởng đoàn Nguyễn Thị Bình. Cụ vừa rời cõi tạm, thọ 94 tuổi.
TP - Ðại diện của Bộ ngoại giao Pháp giới thiệu Hariman với Xuân Thủy. Hariman 75 tuổi (Xuân Thủy sinh 1912-XB) tóc đen còn khỏe, gương mặt càu cạu. Vừa bắt tay Xuân Thủy vừa nói “Rất mừng được gặp ngài”. Vance cũng niềm nở bắt tay Xuân Thủy...
TP - …Độ giữa đông năm 1977, tại Tòa soạn 15 Hồ Xuân Hương, Chi đoàn thanh niên báo Tiền KUBET chúng tôi xúm tay tổ chức một đám cưới. Chú rể là phóng viên Nguyễn Ngọc Báu đẹp duyên cùng cô dâu Đào Thị Như Vịnh là giảng viên Đại học (ĐH) Sư phạm.
TP - Quá trình đàm phán tại Hội nghị Paris là cuộc đấu trí, đấu bản lĩnh quyết liệt giữa nền ngoại giao non trẻ của Việt Nam với nền ngoại giao lão luyện của Mỹ, một siêu cường hàng đầu thế giới. Việc ký kết Hiệp định Paris là kết quả thắng lợi cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân ta ở hai miền đất nước, đã tạo ra một bước ngoặt mới trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc.
TP - Sau gần 5 năm với 201 phiên họp công khai, 45 cuộc gặp riêng cấp cao, 24 cuộc họp bí mật, 500 cuộc họp báo, 1.000 cuộc phỏng vấn, hàng trăm cuộc mít tinh ủng hộ Việt Nam - ngày 27/1/1973, Hiệp định về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình tại Việt Nam được ký kết giữa các bên tham gia. Đây là một dấu son chói lọi trong lịch sử dân tộc Việt Nam, là thắng lợi hết sức to lớn trên mặt trận ngoại giao, đánh dấu bước phát triển mới của Cách mạng Việt Nam.
TP - Say mê sắc hương hoa trà, người phụ nữ ở Đắk Nông đã dành nhiều thời gian, tâm huyết sưu tầm, di thực loài dược liệu quý về trồng dưới tán rừng nguyên sinh nơi biên giới. Riêng trà hoa vàng được mệnh danh “nữ hoàng” trà, nữ chủ này đang bảo tồn khoảng 100 loại và tiếp tục hành trình khắp chốn để sưu tầm thêm.
TP - Cứ đến đầu tháng Chạp, nhiều người ở thôn Ðồng Cống, xã Bảo Sơn, huyện Lục Nam (Bắc Giang) lại rong ruổi trên các bản làng Tây Bắc để “săn” những cành, cây đào đẹp bán Tết. Có năm, họ thu cả trăm triệu đồng, có năm lỗ nặng.
TP - Đến hẹn lại lên, cứ vào các dịp lễ hội chợ phiên, lễ Tết, đồng bào Mông ở Đắk Nông lại náo nức tổ chức Hội chọi trâu. Ở đây, trâu chọi được bà con xem như “vật thiêng”, chăm sóc cẩn thận, không giết thịt. Họ xem trâu mang lại may mắn, tài lộc.
TP - Việc Viện Nghiên cứu Hán Nôm để mất bản gốc 25 cuốn sách cổ quý giá (vừa tìm thấy 1 cuốn), trong đó có những cuốn độc bản liên quan đến chủ quyền quốc gia khiến ai nấy giật mình. Tưởng những tài liệu quan trọng đến vậy được bảo quản, bảo vệ đặc biệt nghiêm ngặt? Chợt nhớ tới một chuyện ở Lý Sơn…
TP - Bao năm nay, hễ có sự vụ gì trên biển xảy ra với ngư dân Lý Sơn, cánh báo chí khắp nơi liền gọi điện ới ời cho ông Chinh. Giờ gõ vào google thấy cái tên Nguyễn Quốc Chinh- Chủ tịch Nghiệp đoàn nghề cá An Hải xuất hiện liên tục.
|||PGEgY2xhc3M9ImNtcy1saW5rIiBocmVmPSIvaHRtbC90aGVtLW1heS1jaHV5ZW4tY2hlcC10dS1seS1zb24tYmFpLTEtY2h1eWVuLWN1YS1tb3Qtc29pLWdpYS1wb3N0MTUwMDM1My50cG8iIHRpdGxlPSJUaMOqbSBt4bqleSBjaHV54buHbiBjaMOpcCB04burIEzDvSBTxqFuIC0gQsOgaSAxOiBDaHV54buHbiBj4bunYSBt4buZdCAmYXBvcztzw7NpIGdpw6AmYXBvczsgIj4=||| Thêm mấy chuyện chép từ Lý Sơn - Bài 1: Chuyện của một 'sói già'
TP - Lý Sơn, đảo của những kình ngư hiên ngang Hoàng Sa, Trường Sa trên hàng ngàn con tàu, ai cũng có thể là “sói biển”. Từng lừng lẫy “sói biển” Mai Phụng Lưu, gần đây là Bùi Văn Phải (32 tuổi)… Còn chuyện về “sói già” 70 tuổi Nguyễn Quốc Chinh thì miên man như sóng gió ngàn năm nơi đảo nhỏ tiền tiêu này.
TP - Đại công trình Thủy lợi Ia Mơr được đầu tư hơn 3 nghìn tỷ đồng vẫn còn "ngủ yên" khiến cả chục nghìn héc-ta đất canh tác dưới hạ du khô khốc, nứt nẻ. Chỉ khi có vùng tưới, mảnh đất vùng biên giới Ia Mơr mới thêm xanh, phát triển. Nhiều ngư dân đã đến lòng hồ thuỷ lợi này - nơi có nguồn thủy sản trù phú để mưu sinh nhưng việc khai thác còn đơn lẻ, thô sơ.
TP - Những ngày giáp Tết, nhiều nữ xe ôm quanh khu công nghiệp (KCN) ở tỉnh Bắc Ninh tất bật mưu sinh. Với các chị, Tết năm nay lại thêm chật vật, bởi những “cuốc” xe ôm thưa hơn những năm trước.
TP - Nhiều diện tích xoài Úc ở huyện biên giới Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk cho thu hoạch vào dịp Tết Nguyên đán 2023, bị rụng hàng loạt vì trải qua một trận lốc xoáy. Số lượng xoài rụng chưa kịp chín, không ai thu mua, người trồng xoài mất trắng hàng tấn quả.
TP - Trong chiến dịch “Điện Biên Phủ trên không”, đạo diễn Phạm Việt Tùng là quay phim của Ban Vô tuyến Truyền hình, thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam. Trong trận chiến lịch sử ấy, sau nhiều lần cầm máy quay dưới bom đạn bời bời, nhà quay phim Việt Tùng đã quay được B-52 rơi trên bầu trời Hà Nội. Sau đó, tác phẩm “Hà Nội-Điện Biên Phủ” của ông đã đoạt giải đặc biệt tại Liên hoan phim quốc tế.
TP - Năm 2015, kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống Cục tình báo Quốc phòng (Tổng Cục 2) phóng viên Báo Tiền KUBET Xuân Ba đã may mắn được Lãnh đạo Tổng Cục và đặc biệt là Cục Chính trị nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện tìm hiểu đi thực tế để viết về binh chủng đặc biệt này.
Mặc dù đã tiếp xúc với hàng trăm bệnh nhân tử vong vì HIV/AIDS trước khi đưa đi hỏa thiêu, nhưng với những thi thể lở loét, bốc mùi hôi thối khiến nhân viên làm việc tại nhà đại thể ám ảnh, sợ hãi.
TP - Được Lầu Năm Góc quảng bá là vũ khí linh hoạt nhất trong bộ ba vũ khí chiến lược của Mỹ (tên lửa tầm xa, tàu ngầm hạt nhân, máy bay ném bom B-52), thế nhưng tại Việt Nam và đặc biệt là trên bầu trời Hà Nội, “siêu pháo đài bay” B-52 đã bị đánh gục bởi tài trí của bộ đội tên lửa.
TP - Trước khi diễn ra trận chiến lịch sử “Điện Biên Phủ trên không”, lực lượng phòng không của ta đã dày công tìm hiểu thực tế chiến trường, nghiên cứu cách đánh B-52. Sự đúc kết kinh nghiệm này được hoàn chỉnh trong cuốn sách “Cách đánh B-52 của bộ đội tên lửa” vào tháng 11/1972, góp phần tiêu diệt “siêu pháo đài bay” của Đế quốc Mỹ một tháng sau đó.
TP - Như đã đề cập ở bài 4, để có được cách đánh B-52, Quân chủng Phòng không- Không quân (PK-KQ) thời kỳ đó đã cử nhiều đơn vị vào chiến trường Quân khu 4 để trực tiếp đụng độ với vũ khí siêu hạng này của địch, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để giành thắng lợi cuối cùng. Qua câu chuyện của Đại tá, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Quang Hùng, một nhân chứng tham gia những trận chiến với B-52, có thể thấy được một “lát cắt” của cuộc chiến khốc liệt này.
TP - Một thời gian trước khi ném bom Hà Nội, B-52 địch oanh tạc chiến trường Quân khu 4, đặc biệt tại thành cổ Quảng Trị. Từ những trận chiến này, cùng với những lần tiêu diệt B-52 trước đó, Quân chủng Phòng không-Không quân (PK-KQ) đã đúc kết nên cách đánh B-52 để sẵn sàng tiêu diệt “siêu pháo đài bay” này trên bầu trời Thủ đô.
TP - Chiếc MIG-21 bé nhỏ cùng với Anh hùng Phạm Tuân đã khiến “B52 - pháo đài bay bất khả xâm phạm”, niềm tự hào của không quân Mỹ cháy thành tro. Hơn 30 chiếc B52 bị bắn rơi cùng hàng chục tiêm kích các loại bị phá huỷ khiến tuyên bố hùng hổ “Đưa miền Bắc Việt Nam về thời kỳ đồ đá” của nhà cầm quyền Mỹ lúc đó thành chuyện hoang đường. Quân Mỹ phải cuốn cờ về nước sau Hiệp định Paris.
TP - “feida36588 ương và Bác Hồ dự đoán Mỹ sẽ dùng quả đấm chiến lược B52 để đánh Hà Nội từ nhiều năm trước. Vì thế, Không quân ta đã có 5 năm để chuẩn bị cho trận chiến này…”, feida36588 tướng, Anh hùng Phạm Tuân nói.
TP - Tròn 50 năm sau chiến thắng lịch sử “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”, tại cuộc hội thảo cấp quốc gia diễn ra đầu tháng 12/2022, feida36588 tướng Vũ Văn Kha - Quyền Tư lệnh Quân chủng Phòng không - Không quân (PK-KQ) đã cung cấp nhiều dữ kiện và góc nhìn tổng quan về chiến dịch này.
TP - “Xuống Vũng Tàu làm nghề lượm cá, việc nhẹ, lương cao, mỗi tháng 15-20 chai (triệu)” - người xe ôm miệng nói, tay đẩy anh Ngô Quốc Dược lên xe để chở đi. Câu chuyện của anh Dược và một số nạn nhân khác là bài học cho những người đi tìm việc làm ở các bến xe. Vụ án này đã được Bộ đội biên phòng chuyển cho Công an huyện Long Điền gần 8 tháng và dư luận vẫn đang trông chờ vụ việc được khởi tố.
TP - Là một người bán vé số ở Bến Tre, nhưng vì sao anh Lê Hoàng Giang lại trôi giữa biển và được cứu vớt? Anh đã bị biến thành nô lệ nghề biển từ một cò lừa đảo. Hàng loạt vụ việc thanh niên các tỉnh Tây Nguyên bị lừa xuống đi biển và nhiều người liều chết bỏ trốn bằng cách nhảy thoát khỏi tàu. Trong khi đó, các cò ngư phủ vẫn nhởn nhơ vô can...